Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?

Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt? Là nỗi băn khoăn, lo lắng của không ít chị em khi lần đầu làm mẹ. Để tìm lời giải đáp cho tình trạng này, ngay sau đây các bác sĩ chuyên sản phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một có một số chia sẻ sau đây, chị em lưu ý nhé!

Bạn không có thời gian xem bài viết, click xem tư vấn nhanh ở đây

Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?

Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt? Các chuyên gia sản phụ khoa cho biết, khi mang thai kinh nguyệt của bạn sẽ tạm dừng. Vì vậy, nếu bạn thấy ra máu trong thời kỳ mang thai, nhất là ở những tháng đầu tiên, thì đó chắc chắn không phải là kinh nguyệt.

Tuy nhiên, nếu chảy máu hoặc ra máu nhẹ trong thời kỳ đầu mang thai, nhưng không nhiều như trong chu kỳ kinh nguyệt thì tình trạng này không đáng lo ngại. Bởi hầu như có gần 30% mẹ bầu trong 3 tháng đầu thường gặp phải trường hợp này.

Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?
Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?

Các triệu chứng tương tự như kinh nguyệt thường gặp phải khi mang thai như: chảy máu âm đạo, đau bụng, đau lưng, mệt mỏi thường xuyên, cáu gắt,… Hiện tượng này thường kéo dài từ 3 – 5 ngày và lượng máu tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Do đó, rất khó để xác định liệu hiện tượng ra máu trong thời gian mang bầu có phải là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng hay không. Vì thế, dù ở thời điểm nào của thai kỳ mẹ bầu đều cần phải lưu ý, nếu có các dấu hiệu bất thường hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ ngay.

>>> Xem thêm: Chi phí phá thai bằng thuốc ở bệnh viện là bao nhiêu?

Nguyên nhân tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?

Nhưng tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt? Vấn đề này, ta phải xét đến từ các nguyên nhân như:

  • Chảy máu khi trứng bám vào tử cung (máu báo thai): thường xảy ra khi mang thai khoảng 4 tuần. Khi đó trứng đã thụ tinh bám vào thành tử cung của bạn nên gây ra hiện tượng xuất huyết với lượng máu nhỏ sau 7 – 10 ngày.
  • Nhiễm trùng: thường do bệnh lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia gây ra. Trong trường hợp này, bạn cần phải gặp bác sĩ để được chẩn trị và có phương pháp hỗ trợ nhanh chóng.
  • Những thay đổi ở cổ tử cung: thay đổi dịch tiết âm đạo (khí hư), thủng/rách tử cung, khiến vi khuẩn bên ngoài dễ dàng xâm nhập, gây nhiễm trùng tử cung.
  • Thai trứng: sự hình thành khối mô bất thường thay vì bào thai sau thụ tinh.
  • Phôi đưa vào tử cung chưa ổn định: vào thời điểm xảy ra chu kỳ kinh nguyệt thì hiện tượng mang thai khi có kinh nguyệt là bình thường.
  • Mang thai bên ngoài tử cung: trứng sau thụ tinh nhưng không vào tử cung mà làm tổ bên ngoài tử cung.
  • Dấu hiệu sớm của tình trạng sảy thai: ra máu bất thường ở vùng âm đạo nhưng không phải là kinh nguyệt.

Ngoài ra, còn nhiều vấn đề xảy ra ở giai đoạn sau của thai kỳ cũng gây nên hiện tượng ra máu bất thường và có các triệu chứng khác cũng tương tự nhưng không phải là kinh nguyệt.

Vì thế, cần lưu ý hơn, chị em hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ sản phụ khoa có thể hỗ trợ tốt nhất. Tránh trường hợp đáng tiếc, không mong muốn có thể xảy ra.

Nhấp vào đây để được tư vấn tận tình và miễn phí

Cần làm gì khi chị em có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt?

Nếu chị em gặp phải hiện tượng “Có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt”, đặc biệt là ở 3 tháng đầu và cuối của thai kỳ nên cẩn thận và đến gặp trực tiếp bác sĩ sản khoa để sớm tìm ra nguyên nhân và hướng hỗ trợ thích hợp.

Đặc biệt, nếu tình trạng chảy máu kèm theo các dấu hiệu bất thường như: đau bụng,  bụng co rút mạnh liên tục, chóng mặt, ngất, máu có màu sắc bất thường,… hãy đến bệnh viện ngay lập tức.

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một là một trong những địa chỉ hỗ trợ thăm khám và điều trị các vấn đề liên quan đến phụ khoa. Cũng như chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ giới được giới chuyên môn đánh giá cao và được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn.

Với nhiều ưu điểm vượt trội như:

Đa khoa Thủ Dầu Một địa chỉ hỗ trợ thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa an toàn
Đa khoa Thủ Dầu Một địa chỉ hỗ trợ thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa an toàn

Hy vọng với những chia sẻ về tình trạng Tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt? chị em có thể bổ sung thêm các kiến thức hữu ích về vấn đề thai sản và giai đoạn làm mẹ sắp phải bước qua. Theo đó, nếu vẫn còn băn khoăn, đừng ngần ngại hãy trao đổi với bác sĩ ngay qua số Hotline: 0908 522 700 (Zalo) hoặc để lại câu hỏi ở MỤC TƯ VẤN các chuyên gia luôn sẵn sàng hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/24 giúp cho bạn.

(Để lại số điện thoại ở khung chat, các bác sĩ sẽ gọi lại ngay cho bạn)
>>> Xem thêm: [Góc chia sẻ] Có mẹ nào có kinh mà vẫn có thai không?